Net weight là gì? Phân biệt tổng khối lượng tịnh và tổng khối lượng

Trong sản xuất, vận chuyển cũng như thương mại hàng hóa. Việc xác định chính xác trọng lượng sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng. Vậy net weight là gì? Cách phân biệt tổng khối lượng tịnh và tổng khối lượng trong bài viết này.

Việc phân biệt hai thuật ngữ net weight và grow weight rất cần thiết trong vận chuyển hàng hóa. Tránh nhầm lẫn ảnh hưởng đến tính minh bạch và tuân thủ đúng quy định của quốc tế. Bài viết dưới đây Global Express sẽ chia sẻ chi tiết cho bạn hiểu hơn về net weight là gì?

1. Net weight là gì?

Net weight là gì

Net weight là gì? Đây là khối lượng của hàng hóa hoặc sản phẩm, bao gồm bất kỳ loại bao bì, vật liệu đóng gói, thùng chứa hoặc các vật liệu bảo vệ nào khác.

Net Weight được viết tắt là NW, được nhà sản xuất ghi ở bên ngoài vỏ bao bì của sản phẩm. Net Weight cho biết khối lượng của hàng hóa để người dùng dễ dàng  khi phân loại sản phẩm, hàng hóa và lựa chọn được sản phẩm theo đúng nhu cầu sử dụng. 

2. Phân biệt tổng khối lượng tịnh và tổng khối lượng

Phân biệt tổng khối lượng tịnh và tổng khối lượng

Như đã nêu ở trên thì net weight là tổng trọng lượng thực của sản phẩm, không tính bao bì hay vật liệu đóng gói. Còn gross weight là tổng trọng lượng lô hàng gồm cả bao bì, sản phẩm. 

Thông thường, trong vận chuyển hàng hóa sẽ được tính toán theo chỉ số Gross Weight mà không tính theo Net Weight. Bởi vậy, khi đóng gói hàng hóa cần tối ưu chỉ số Gross Weight để tiết kiệm chi phí vận chuyển. Đây là yếu tố quan trọng, có lợi trong việc vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không.

Ứng dụng thực tế: 

  • Net weight: dùng để tính giá trị hàng hóa thực tế, năng suất, sản lượng, tính thuế. Thường được ghi ở nhãn sản phẩm, hàng hóa xuất hàng, phiếu đóng gói.
  • Gross weight để tính chi phí vận chuyển, tính tải trọng kho, container,..Được ghi phiếu cân, vận đơn, hóa đơn vận chuyển,..

Cách tính: 

  • Khối lượng tịnh (net weight) = trọng lượng sản phẩm không chứa bao bì.
  • Tổng khối lượng (grow weight)= khối lượng + bao bì + thùng + vật liệu đóng gói.

Ví dụ thực tế 1: Hộp sữa có khối lượng tịnh (net weight) là 1 lít sữa = 1 kg. Bao bì = 0,1kg. Grow weight = 1kg + 0,1kg = 0,1kg

Ví dụ 2: Lô hàng xuất khẩu

100 thùng hàng, mỗi thùng có net weight là 10kg. Bao bì và vật liệu đóng gói mỗi thùng: 2 kg. 

Ta có: tổng net weight = 10 kg x 100 = 1000 kg. 

Tổng grow weight = (10 kg + 2kg) x 100 = 1200 kg.

3. Công thức tính net weight và grow weight 

Gross Weight là tổng trọng lượng, bao gồm cả bao bì. Còn net weight là khối lượng tịnh không bao gồm bao bì. Do đó, gross weight luôn bao gồm net weight.

Vì vậy, trong quá trình vận chuyển hàng hóa, đặc biệt là vận chuyển hàng hóa quốc tế, chi phí vận tải thường tính phí dựa trên Gross Weight thay vì Net Weight. Cho nên, cần tính tính toán NW và GW một cách chính xác nhất và tuân thủ các quy định về luật pháp quốc tế. 

Công thức tính net weight và grow weight như sau:

  • W=m×g

Trong đó:

  • W: Trọng lượng (đơn vị là Newton, N)
  • m: Khối lượng (đơn vị là kg)
  • g: Gia tốc trọng trường (đơn vị là m/s²), thường là 𝑔 ≈ 9.81m/s²

4. Tối ưu grow weight khi đóng gói và vận chuyển

Tối ưu grow weight khi đóng gói và vận chuyển

Quá trình vận chuyển hàng hóa, chi phí thường được tính dựa trên gross weight, nghĩa là tổng trọng lượng bao gồm cả hàng hóa và bao bì. Vì vậy, doanh nghiệp cần tối ưu hóa Gross Weight để giảm trọng lượng bao bì. Từ đó, sẽ giúp tiết kiệm chi phí vận chuyển, giảm giá thành sản phẩm. Nhất là đối với vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không. Chi phí vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không khá cao so với các phương thức vận chuyển khác.

Bạn có thể tham khảo một số lưu ý sau về cách đóng gói hàng hóa để giảm chi phí:

  • Khi đóng gói hàng hóa, cần sử dụng bao bì chất lượng cao. Điều này vừa đảm bảo độ bền và kích thước vừa vặn với sản phẩm. Ngoài ra, cần tránh việc dùng bao bì quá lớn dẫn đến lãng phí không gian.
  • Việc lựa chọn vật liệu đóng gói thích hợp và được bọc kỹ lưỡng sẽ giúp bảo vệ hàng hóa khỏi xê dịch trong khi vận chuyển. Như vậy còn tránh được sự hư hỏng trong quá trình vận chuyển đường dài.
  • Đối với hàng hóa gửi chuyển phát, để tránh trầy xước và giảm thiểu sự va đập trong quá trình vận chuyển. Khi đóng gói thường sử dụng một lớp đệm bảo vệ bên ngoài sản phẩm. Chẳng hạn như: xốp khí, màng xốp làm từ vật liệu Foam biển. Sau khi hàng hóa được bọc kín, nó sẽ được đặt vào thùng Carton để tăng thêm lớp bảo vệ chắc chắn hơn.

Kết luận

Trên đây là những chia sẻ giúp mọi người hiểu về net weight là gì? Cách phân biệt tổng khối lượng tịnh và tổng khối lượng. Để từ đó biết cách tối ưu trong đóng gói hàng hóa giúp giảm thiểu chi phí vận chuyển. Ngoài ra, nên nếu bạn là doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu xuất khẩu hàng hóa hãy liên hệ Global Express có thể giúp bạn là cầu nối để bạn nhận được sự hỗ trợ trực tiếp miễn phí cho quá trình bán hàng của bạn từ Amazon Global Selling.

Đăng nhận xét

Mới hơn Cũ hơn